Độ bóng |
Mô tả |
Ứng dụng |
No 1 |
Bề mặt này được tạo thành bằng công đoạn xử lý nhiệt, hay quá trình gia công tiếp theo công đoạn cán nóng |
Dùng làm các thùng, bể chứa công nghiệp, làm ống… |
2D |
Độ bóng mờ. Độ bóng này được tạo ra sau khi cá nguội, xử lý nhiệt, tẩy bề mặt hoặc các công đoạn tương đương khác |
Bộ phận trao đổi nhiệt, ống xả |
2B |
Bóng mờ (sáng hơn 2 D một chút) được tạo ra sau khi cán nguội bằng xử lý nhiệt và tẩy bề mặt hoặc các công đoạn xử lý tương tự. Sau công đoạn cán nguội là một lượt cán bề mặt để bề mặt trở nên sáng hơn. Nhờ có bề mặt sáng và nhẵn nên dễ dàng mài bóng thêm để được bề mặt sáng hơn |
Làm thiết bị y tế, công nghiệp thực phẩm, vật liệu xây dựng, đồ bếp.. |
BA |
Bóng gương. được xử lý nhiệt để đánh bóng sáng sau khi cán nguội. Nó có thể soi gương được |
Làm đồ bếp, thiết bị điện, công trình xây dựng, đồ bếp... |
No 3 |
Được đánh bóng tới độ xước điểm N0 100 -120 theo tiêu chuẩn Nhật JIS R6001 |
Làm đồ bếp, công trình xây dựng, cửa vào các toà nhà, cầu thang máy… |
No 4 |
Được đánh bóng tới độ xước điểm N0 150 -180 theo tiêu chuẩn Nhật JIS R6002 |
Cho công trình xây dựng, cửa vào các toà nhà, cầu thang máy, gian quầy hàng… |
HL |
Bề mặt có các đường sọc như sợi tóc hay gân như vải satin, được đánh bóng tới độ xước N0 150 -240 |
Làm đồ bếp, công trình xây dựng, cửa vào các toà nhà, cầu thang máy… |
No 8 |
Bề mặt có thể soi gương được, được tạo thành do đánh bóng xước ở mức tinh hơn |
Dùng làm gương, vật phản quang, trang trí nội thất, cầu thang máy… |
Các độ bóng trang trí khác |
trải qua các công đoạn: mài xước, đánh bóng bằng máy, đánh bóng bằng vải mềm, khắc chạm bề mặt, làm biến đổi màu, chạm khắc bằng axit… để tạo thành các bề mặt đa dạng phù hợp với các yêu cầu cụ thể khác nhau. |
|